Kết quả tìm kiếm cho "các doanh nghiệp ngành chăn nuôi"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 1657
Nhằm tạo ra nông sản có chất lượng, tăng sức cạnh tranh, ngành chức năng huyện Tri Tôn đã tích cực hỗ trợ nông dân đẩy mạnh ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất nông nghiệp. Nhiều mô hình có giá trị kinh tế cao được nông dân triển khai, nhân rộng. Qua đó, góp phần tăng năng suất và nâng cao giá trị kinh tế các sản phẩm, tạo động lực thực hiện mục tiêu giảm nghèo và phát triển bền vững.
Những ngày cuối năm, nông dân trồng lúa, nếp huyện Phú Tân phấn khởi thu hoạch dứt điểm vụ thu đông, tổng diện tích hơn 12.500ha. Theo thống kê của ngành chuyên môn, thời tiết năm nay gặp nhiều bất lợi, sau nhiều nỗ lực, kết quả cuối vụ của nông dân tương đối ổn định. Năng suất lúa, nếp đạt 5,85 tấn/ha, giá bán được thu mua cao hơn so cùng kỳ từ 500 - 700 đồng/kg. Ước tính bình quân lợi nhuận, nếu sản xuất trên đất nhà, nông dân có lời từ 15 - 20 triệu đồng/ha, còn trồng lúa trên đất thuê thì có lời từ 10 - 13 triệu đồng/ha.
Chiều 17/12, nằm trong chuỗi hoạt động Diễn đàn Mekong Connect 2024, Ban Tổ chức Diễn đàn Mekong Connect 2024 tổ chức hội thảo “Phát triển tài nguyên bản địa và kinh tế địa phương qua liên kết vùng trong bối cảnh cạnh tranh mới”.
Sau khi được công nhận đạt chuẩn nông thôn mới (NTM), 2 xã Khánh Hòa, Bình Thủy (huyện Châu Phú) tiếp tục duy trì, nâng chất các tiêu chí, chỉ tiêu và huy động các nguồn lực tiến tới xây dựng NTM nâng cao theo lộ trình.
Sản xuất nông nghiệp gắn với bảo vệ môi trường (BVMT) đang là xu hướng tất yếu hiện nay. Thời gian qua, ngành nông nghiệp tỉnh khuyến khích nông dân áp dụng kỹ thuật tiên tiến để giảm thiểu tác động đến môi trường và tạo ra sản phẩm nông nghiệp chất lượng cao, phù hợp thị hiếu của thị trường, góp phần hướng tới sản xuất nông nghiệp giá trị gia tăng cao và phát triển bền vững.
Là huyện thuần nông, các sản phẩm chủ lực trên địa bàn huyện Phú Tân chủ yếu là sản phẩm nông nghiệp. Địa phương đã tranh thủ các chính sách và thực hiện nhiều giải pháp đồng hành với người sản xuất để kết nối thị trường, quảng bá sản phẩm nói chung; các sản phẩm OCOP (Chương trình mỗi xã một sản phẩm) và tiêu biểu nói riêng.
Đêm Gala trao Giải thưởng Hành động vì Cộng đồng 2024 do Báo Nhân Dân tổ chức, với chủ đề "Cộng đồng kiến tạo", không chỉ là nơi vinh danh những sáng kiến ý nghĩa mà còn khơi dậy những xúc cảm mạnh mẽ, tiếp thêm động lực để các dự án tiếp tục vươn xa, lan tỏa giá trị nhân văn sâu sắc, hướng tới một xã hội tràn đầy yêu thương và phát triển bền vững.
Giai đoạn 2023 - 2025, Trung tâm Kỹ thuật – Dịch vụ nông nghiệp (Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) đã thực hiện tốt chức năng: Kiểm định giống cây trồng, kiểm nghiệm hóa lý – sinh học; thực hiện dịch vụ kỹ thuật, tư vấn, tập huấn dạy nghề cùng nhiều nhiệm vụ quan trọng khác, góp phần nâng cao chất lượng dịch vụ nông nghiệp trên địa bàn tỉnh.
Thời gian qua, nhiều nông dân trên địa bàn huyện Chợ Mới đã đẩy mạnh liên kết trong sản xuất, tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp. Qua đó, góp phần tăng quy mô sản xuất hàng hóa.
11 tháng của năm 2024, tình hình kinh tế - xã hội (KTXH) của tỉnh tiếp tục đạt nhiều kết quả tích cực, tăng trưởng so cùng kỳ trên nhiều lĩnh vực. Các chỉ tiêu kinh tế chủ yếu duy trì mức tăng trưởng so năm 2023. Qua đó, góp phần hoàn thành các mục tiêu KTXH năm 2024.
Thời điểm cuối năm, ngành nông nghiệp An Giang tập trung dồn sức trên các mặt công tác. Trong đó, đặc biệt quan tâm đẩy nhanh tiến độ triển khai Đề án 1 triệu héc-ta lúa; thực hiện tốt kế hoạch phát triển các vùng sản xuất chuyên canh rau màu, cây ăn trái; nâng cao hiệu quả công tác xây dựng nông thôn mới và Chương trình OCOP (Chương trình mỗi xã một sản phẩm)...
An Giang là tỉnh biên giới, tình hình buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả diễn biến phức tạp. Trong lĩnh vực nông nghiệp, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) thường xuyên tăng cường quản lý, chủ động kiểm tra, kiểm soát, phát hiện, ngăn chặn, xử lý tình trạng này.